Sức khỏe

ĐỪNG SỬ DỤNG SÂM BÁO NẾU BẠN CHƯA BIẾT ĐIỀU NÀY

Hoài Thương

Cây sâm báo được dân gian truyền miệng biết đến với rất nhiều công dụng. Trong đó quan trọng nhất là tác dụng tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa táo bón, chữa yếu sinh lý. Vậy sâm báo có thực sự giải được nhiều vấn đề sức khỏe như lời đồn hay chỉ là sự thổi phồng?

Sâm báo có tác dụng gì?

Cây sâm báo là một loài cây thuộc họ nhân sâm, thường được tìm thấy mọc hoang nhiều ở vùng núi thấp, vùng đồi núi trung du tỉnh Thanh Hóa. Trong dân gian, cây sâm này được xem là thảo dược quý và được vua Hồ, chúa Trịnh thuở xưa tin dùng. Hiện nay, sâm báo đang là một trong những thực vật được nhiều người lựa chọn làm phương thuốc bổi sổ sức khỏe cho bản thân và gia đình.

Khoa học hiện đại đã phát hiện ra trong rễ sâm báo có chứa hợp chất coumarin, flavonoid, đường khử, chất nhầy, acidamin, acid hữu cơ, phytosterol và sesquiterpen. Các axid amin gồm 11 chất, gồm alann, prilin, tyrosin, phenylalamin, leucin… và các khoáng tốt cho cơ thể như canxi, natri, magie, sắt, đồng, kẽm, photpho.

Sử dụng sâm báo thường xuyên giúp:

  • Hỗ trợ điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt;
  • Cải thiện tình trạng mất ngủ, biếng ăn;
  • Ngăn ngừa táo bón;
  • Bổ sung sức khỏe cho những người suy nhược, thể trạng yếu, hoặc bệnh nhân đang phục hồi sau ốm;
  • Có tác dụng bổ dương, hỗ trợ điều trị yếu sinh lý;
  • Điều hòa kinh nguyệt, chữa bệnh về phổi, và hỗ trợ tiểu tiện;
  • Lá và hoa của sâm báo cũng có thể sử dụng để điều trị ghẻ ngứa; khi sao với gạo, có tác dụng ấm, bổ tỳ vị;

Củ và hoa cây sâm báo

Sự thật cây sâm báo có nhiều tác dụng như đồn thổi không?

Cây sâm báo là loại thảo dược quý hiện đang được nhiều người lựa chọn sử dụng và đã được chứng minh hiệu quả bằng cả khoa học lẫn thực tiễn. Chiết xuất sâm báo là an toàn tuyệt đối để sử dụng. Tuy nhiên, không phải cứ dùng nhiều là tốt. Một số người có thể có các phản ứng dị ứng khi tiêu thụ sâm báo, chẳng hạn như dị ứng hoặc sốc phản vệ. Vì vậy, khi dùng sâm báo, bạn cần lưu ý một số điều để không gây ảnh hại đến sức khỏe của mình.

  1. Phản ứng dị ứng: Một số người có thể gặp phản ứng dị ứng với các thành phần của cây sâm báo, dẫn đến tình trạng ngứa, phát ban hoặc các vấn đề về da khác.
  2. Tác động đến huyết áp: Sâm báo có khả năng làm tăng hoặc giảm huyết áp, tùy thuộc vào liều lượng và phương thức sử dụng. Vì vậy, những người mắc bệnh huyết áp cần cẩn trọng khi dùng.
  3. Tác dụng phụ do quá liều: Việc sử dụng sâm báo quá mức có thể gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa và mất cân bằng điện giải, có thể gây hại cho sức khỏe.
  4. Tác động đến phụ nữ mang thai và cho con bú: Phụ nữ trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú nên hạn chế sử dụng sâm báo, vì chưa có đủ nghiên cứu chứng minh an toàn cho thai nhi và trẻ sơ sinh.

Sâm Báo đang được nghiên cứu phát triển trở thành một thảo dược mang đến giá trị dinh dưỡng tuyệt vời và mang lại những lợi ích thiết thực cho sức khỏe con người, là sản vật quốc gia được du khách trong nước và quốc tế tin dùng.

Cùng chuyên mục

Mùa hè nóng đến cỡ nào, mẹ cũng chớ nên cạo trọc đầu con vì những lý do này

Bị mò cắn vào vùng kín, người phụ nữ nhiễm trùng huyết, nguy kịch

Chuyển mùa, trẻ mắc bệnh hô hấp tăng

Đau đầu vô cùng khó chịu, đây là mẹo giúp bạn có thể chấm dứt tình trạng này ngay lập tức mà không cần dùng thuốc

Kích hoạt báo động đỏ cứu ca té lầu nguy kịch

Măng cụt là “Nữ hoàng của các loại trái cây” khi ăn đúng, nhưng lại hại cơ thể khi ăn sai. Hai kiểu người không nên ăn tùy tiện

Những loại thực phẩm giúp ngăn ngừa đột quỵ

Ngày thứ ba, số ca mắc COVID-19 giảm liên tiếp

Nếu bạn có ý định cho con nhỏ đi du lịch trong kỳ nghỉ, đừng quên tham khảo những kinh nghiệm quý báu và rất thực tế này

Có nên bổ sung nguồn sữa non từ bên ngoài cho trẻ?